giáo án bàn tay nặn bột

giáo án bàn tay nặn bột

Lượt xem:

giáo án bàn tay nặn bột: GV Phan thị Soa ...
Kế thừa truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, nhằm tri ân tưởng nhớ công lao to lớn của các anh hùng liệt sỹ đã hi sinh vì độc lập dân tộc,Liên Đội trường TH Nguyễn Viết Xuân  đã  dâng hương, lao động dọn vệ sinh tại đài tưởng niệm liệt sĩ xã Cư Bao

Kế thừa truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, nhằm tri ân tưởng nhớ công lao to lớn của các anh hùng liệt sỹ đã hi sinh vì độc lập dân tộc,Liên Đội trường TH Nguyễn Viết Xuân đã dâng hương, lao động dọn vệ sinh tại đài tưởng niệm liệt sĩ xã Cư Bao

Lượt xem:

– Thực hiện chương trình công tác Đội và phong trào thanh thiếu nhi TX Buôn Hồ năm 2022 – 2023. – – Thực hiện chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi của Liên đội TH Nguyễn Viết Xuân năm học 2022 – 2023. Nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống đấu tranh của quân và dân ta trong... ...
Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” bởi người thầy đã góp phần hun đúc nên tâm hồn Việt Nam qua các thời kỳ, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai dân tộc. Trong xã hội xưa, vị trí người thầy đã được đặt rất cao. Thời phong kiến, trong bậc thang giá trị xét theo cấu trúc “Quân – Sư – phụ” nhà giáo được xếp dưới vua nhưng trên cha mẹ. Ca dao cũng có câu: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Trong chế độ mới, người thầy được tôn vinh là: “kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học là: “Nghề cao quy nhất trong những nghề cao quý, vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Ngày nay có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản ngại khó khăn, gian khổ cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực. Không những nắm đạo lý mà người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là các thế hệ học trò của mình, giúp cho họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho đất nước. Chính vì những lẽ đó mùa thu năm 1982, Đảng và nhà nước ta đã có quyết định làm nức lòng giáo giới và nhân dân cả nước, đó là: Hàng năm cứ lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam ngày Hội của các thầy cô giáo các nhà quản lí giáo dục. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo đồng thời tôn vinh vị trí, vai trò của nhà giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Bởi vậy hàng năm cứ đến gần ngày này trên khắp các trường học của cả nước lại dấy lên phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” chào mừng “Ngày nhà giáo việt Nam” Hoà chung với khí thế tưng bừng, phấn khởi của ngành giáo dục cả nước kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022). Thực hiện kế hoạch năm học và được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường TH Nguyễn Viết Xuân, hôm nay Liên Đội TH Nguyễn Viết Xuân long trọng tổ chức buổi ngoại khóa dưới cờ với chủ đề Biết ơn Thầy Cô  kỉ niệm 40  năm ngày nhà giáo Việt Nam.

Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” bởi người thầy đã góp phần hun đúc nên tâm hồn Việt Nam qua các thời kỳ, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai dân tộc. Trong xã hội xưa, vị trí người thầy đã được đặt rất cao. Thời phong kiến, trong bậc thang giá trị xét theo cấu trúc “Quân – Sư – phụ” nhà giáo được xếp dưới vua nhưng trên cha mẹ. Ca dao cũng có câu: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Trong chế độ mới, người thầy được tôn vinh là: “kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học là: “Nghề cao quy nhất trong những nghề cao quý, vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Ngày nay có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản ngại khó khăn, gian khổ cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực. Không những nắm đạo lý mà người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là các thế hệ học trò của mình, giúp cho họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho đất nước. Chính vì những lẽ đó mùa thu năm 1982, Đảng và nhà nước ta đã có quyết định làm nức lòng giáo giới và nhân dân cả nước, đó là: Hàng năm cứ lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam ngày Hội của các thầy cô giáo các nhà quản lí giáo dục. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo đồng thời tôn vinh vị trí, vai trò của nhà giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Bởi vậy hàng năm cứ đến gần ngày này trên khắp các trường học của cả nước lại dấy lên phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” chào mừng “Ngày nhà giáo việt Nam” Hoà chung với khí thế tưng bừng, phấn khởi của ngành giáo dục cả nước kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022). Thực hiện kế hoạch năm học và được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường TH Nguyễn Viết Xuân, hôm nay Liên Đội TH Nguyễn Viết Xuân long trọng tổ chức buổi ngoại khóa dưới cờ với chủ đề Biết ơn Thầy Cô kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam.

Lượt xem:

...
Hiện nay, tình hình giao thông Việt Nam vô cùng phức tạp với số người tử vong vì tai nạn giao thông hàng năm còn rất cao.           Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông chủ yếu xuất phát từ ý thức tham gia giao thông, kỹ năng lái xe an toàn và khả năng dự đoán về phòng tránh nguy hiểm của đại đa số người dân còn kém.           Những năm gần đây công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giữ một vị trí quan trọng trong công tác giáo dục, “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” là biểu hiện của một xã hội văn minh, vì vậy giáo dục cho HS ý thức làm chủ hành vi của mình theo sự điều chỉnh của pháp luật, đặc biệt là Luật giao thông đường bộ có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông, giảm thiểu tai nạn trong quá trình tham gia giao thông, thực hiện tốt nội dung giáo dục an toàn giao thông trong trường học.           Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của an toàn giao thông đối với cuộc sống bình yên của cộng đồng và an toàn xã hội, nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục luật ATGT trong các trường học, làm chuyển biến quan trọng về nhận thức và ý thức tôn trọng, tự giác chấp hành luật giao thông trong CB giáo viên và học sinh, giúp HS hình thành được những kĩ năng cơ bản về ATGT, bổ sung, củng cố kiến thức ATGT cho các em, trường TH Nguyễn Viết Xuân  phối hợp với CA xã Cư Bao tổ chức “Chương trình tìm hiểu và chia sẻ kiến thức an toàn giao thông” trong giờ chào cờ, ngày 07/11/2022, với mong muốn xây dựng ý thức về ATGT cho các em những thế hệ tương lai của đất nước, để các em có thể tự bảo vệ mình tránh khỏi những tai nạn giao thông đáng tiếc và để các em lớn lên trở thành những công dân mẫu mực trong việc tham gia giao thông.           I. Thành phần tham dự “Chương trình tìm hiểu và chia sẻ kiến thức an toàn giao thông” gồm:           1. CA Xã Cư Bao           DC  Trần Đình Thành – Phó trưởng CA xã.           2. BGH trường TH Nguyễn Viết Xuân và 21 CBGVNV cùng với 296  học sinh của trường.

Hiện nay, tình hình giao thông Việt Nam vô cùng phức tạp với số người tử vong vì tai nạn giao thông hàng năm còn rất cao. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông chủ yếu xuất phát từ ý thức tham gia giao thông, kỹ năng lái xe an toàn và khả năng dự đoán về phòng tránh nguy hiểm của đại đa số người dân còn kém. Những năm gần đây công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giữ một vị trí quan trọng trong công tác giáo dục, “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” là biểu hiện của một xã hội văn minh, vì vậy giáo dục cho HS ý thức làm chủ hành vi của mình theo sự điều chỉnh của pháp luật, đặc biệt là Luật giao thông đường bộ có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông, giảm thiểu tai nạn trong quá trình tham gia giao thông, thực hiện tốt nội dung giáo dục an toàn giao thông trong trường học. Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của an toàn giao thông đối với cuộc sống bình yên của cộng đồng và an toàn xã hội, nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục luật ATGT trong các trường học, làm chuyển biến quan trọng về nhận thức và ý thức tôn trọng, tự giác chấp hành luật giao thông trong CB giáo viên và học sinh, giúp HS hình thành được những kĩ năng cơ bản về ATGT, bổ sung, củng cố kiến thức ATGT cho các em, trường TH Nguyễn Viết Xuân phối hợp với CA xã Cư Bao tổ chức “Chương trình tìm hiểu và chia sẻ kiến thức an toàn giao thông” trong giờ chào cờ, ngày 07/11/2022, với mong muốn xây dựng ý thức về ATGT cho các em những thế hệ tương lai của đất nước, để các em có thể tự bảo vệ mình tránh khỏi những tai nạn giao thông đáng tiếc và để các em lớn lên trở thành những công dân mẫu mực trong việc tham gia giao thông. I. Thành phần tham dự “Chương trình tìm hiểu và chia sẻ kiến thức an toàn giao thông” gồm: 1. CA Xã Cư Bao DC Trần Đình Thành – Phó trưởng CA xã. 2. BGH trường TH Nguyễn Viết Xuân và 21 CBGVNV cùng với 296 học sinh của trường.

Lượt xem:

...
Ngày khai trường năm học 2022 -2023 của trường TH Nguyễn Viết Xuân.

Ngày khai trường năm học 2022 -2023 của trường TH Nguyễn Viết Xuân.

Lượt xem:

...
Phụ lục 1.4 khối 1,2,3,4

Phụ lục 1.4 khối 1,2,3,4

Lượt xem:

...
Khen tặng học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ năm học 2021-2022

Khen tặng học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ năm học 2021-2022

Lượt xem:

Khen tặng học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ năm học 2021-2022 ...
Văn nghệ chào mừng sinh nhật bác. năm học 2021-2022

Văn nghệ chào mừng sinh nhật bác. năm học 2021-2022

Lượt xem:

Văn nghệ chào mừng sinh nhật bác. năm học 2021-2022 ...
Trang 2 / 3«123 »