Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam. Ý nghĩa của Quốc tế hiến chương các nhà giáo đã hoàn thành sứ mạng lịch sử với giáo giới Việt Nam. Và ngày 20/11 đã trở thành ngày truyền thống với mọi nội dung của giáo giới Việt Nam và nhân Việt Nam. Dù còn ở tuổi cắp sách tới trường, hay đã trưởng thành rời ghế nhà trường, mỗi người Việt Nam vẫn luôn hướng đến ngày 20/11 với truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Tôn sư trọng đạo; Không thầy đố mày làm nên; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống “ Tôn sư – trọng đạo”; “ Uống nước nhớ nguồn – Ăn quả nhớ người trồng cây ”, là những truyền thống quý báu mãi được khắc sâu trong tâm hồn của mỗi học sinh, vì đó là truyền thống quý báu thể hiện sự biết ơn của các thế hệ học sinh với thế hệ các thầy cô giáo, những người đã vất vả hy sinh đem tri thức khoa học, những bài học đạo đức làm người chó các em học sinh thân yêu. Trải qua các thời kỳ, người thầy, người cô vẫn luôn gớp phần không nhỏ trong việc hun đúc nên tâm hồn Việt Nam, là cầu nối giữa quá khứ – hiện tại và tương lai dân tộc, người thầy giáo, cô giáo được tôn vinh là những kỹ sư tâm hồn, nghề dậy học là nghể cao quý nhất trong những nghề cao quý, vì nó sáng tạo ra con người sáng tạo, thực hiện theo lời dậy của Bác Hồ kính yêu. Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Để tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo những người lái đò thầm lặng, đã đưa chúng em qua sông để đi đến bến bờ tương lai ngời sáng và trở thành những người có ích cho đời. Chương trình văn nghệ hôm nay xin được gửi tới các thầy, cô giáo những lời ca, tiếng hát, điệu múa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, với sự tham gia biểu diễn của các bạn học sinh.
Lượt xem:
Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam.
Ý nghĩa của Quốc tế hiến chương các nhà giáo đã hoàn thành sứ mạng lịch sử với giáo giới Việt Nam. Và ngày 20/11 đã trở thành ngày truyền thống với mọi nội dung của giáo giới Việt Nam và nhân Việt Nam. Dù còn ở tuổi cắp sách tới trường, hay đã trưởng thành rời ghế nhà trường, mỗi người Việt Nam vẫn luôn hướng đến ngày 20/11 với truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Tôn sư trọng đạo; Không thầy đố mày làm nên; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống “ Tôn sư – trọng đạo”; “ Uống nước nhớ nguồn – Ăn quả nhớ người trồng cây ”, là những truyền thống quý báu mãi được khắc sâu trong tâm hồn của mỗi học sinh, vì đó là truyền thống quý báu thể hiện sự biết ơn của các thế hệ học sinh với thế hệ các thầy cô giáo, những người đã vất vả hy sinh đem tri thức khoa học, những bài học đạo đức làm người chó các em học sinh thân yêu.
Trải qua các thời kỳ, người thầy, người cô vẫn luôn gớp phần không nhỏ trong việc hun đúc nên tâm hồn Việt Nam, là cầu nối giữa quá khứ – hiện tại và tương lai dân tộc, người thầy giáo, cô giáo được tôn vinh là những kỹ sư tâm hồn, nghề dậy học là nghể cao quý nhất trong những nghề cao quý, vì nó sáng tạo ra con người sáng tạo, thực hiện theo lời dậy của Bác Hồ kính yêu.
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Để tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo những người lái đò thầm lặng, đã đưa chúng em qua sông để đi đến bến bờ tương lai ngời sáng và trở thành những người có ích cho đời. Chương trình văn nghệ hôm nay xin được gửi tới các thầy, cô giáo những lời ca, tiếng hát, điệu múa chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, với sự tham gia biểu diễn của các bạn học sinh.